Sắp xếp đơn vị hành chính: Những kết quả và thách thức
Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh. Những kết quả đạt được và những thách thức cần giải quyết.
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành các nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Bắc Giang, Đắk Lắk, Đồng Nai, Gia Lai, Khánh Hòa, Lào Cai, Ninh Thuận, Quảng Ninh, Phú Yên, Thái Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long. Thứ sáu, ngày 25/10/2024 - 06:02| | |—| | Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua toàn bộ 21 dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 21 tỉnh, thành phố với tỷ lệ 100% tán thành. (Ảnh: DUY LINH) |
Bộ Nội vụ cho biết, việc kiện toàn tổ chức và chức danh lãnh đạo của các cơ quan, đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã mới hình thành sau sắp xếp được thực hiện theo quy định của Đảng, điều lệ của tổ chức và pháp luật hiện hành.
Sắp xếp các đơn vị hành chính là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta; phù hợp thực tiễn và xu thế phát triển của đất nước; bảo đảm hoàn thiện thể chế về đơn vị hành chính, bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; tinh giản biên chế, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức; giảm gánh nặng cho ngân sách và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Thời gian qua, các địa phương thực hiện sắp xếp bảo đảm ổn định chính trị-xã hội, không gây xáo trộn lớn. Các địa phương sau sáp nhập phù hợp quy hoạch tổng thể, yêu cầu phát triển của địa phương.
Tại Cần Thơ, lãnh đạo phường Tân An, quận Ninh Kiều (được thành lập sau sắp xếp ba đơn vị hành chính) cho biết, sau sáp nhập, chất lượng các hoạt động dịch vụ được nâng lên, mở ra nhiều loại hình dịch vụ mới, tạo sự lan tỏa đối với các đơn vị hành chính cùng cấp liền kề phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, hình thành liên kết vùng.
Tin liên quanChủ tịch Quốc hội: Người dân phải là trung tâm trong sắp xếp đơn vị hành chínhBên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, việc sắp xếp đơn vị hành chính tại nhiều địa phương cũng đang gặp không ít vướng mắc, bất cập. Một số địa phương, các công trình trụ sở làm việc, trường học… bị bỏ hoang; việc chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng hoặc tổ chức thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công dôi dư đang gặp vướng mắc. Công tác bố trí, sắp xếp người dôi dư là bài toán khó giải; khó tránh khỏi việc sắp xếp cán bộ, công chức không đúng chuyên môn hoặc nguyện vọng. Bên cạnh đó, nhiều địa phương còn băn khoăn trong việc lựa chọn tên gọi mới, nơi đặt trụ sở hành chính.
Với những thuận lợi, bất cập nêu trên, thời gian tới, để phát huy hiệu quả việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã, cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện đồng bộ của cả hệ thống chính trị. Công tác kiểm tra, giám sát phải được tiến hành thường xuyên, liên tục để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc phát sinh. Phương án sắp xếp đơn vị hành chính và dự kiến bố trí đội ngũ cán bộ cần tiến hành khoa học, khách quan, công khai, minh bạch.
Sau sắp xếp, cần tập trung bố trí nguồn lực đầu tư cần thiết để các đơn vị hành chính sớm ổn định về tổ chức và hoạt động, có nền tảng ban đầu để thực hiện yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Việc ưu tiên các nguồn lực tại các đơn vị hành chính mới cũng cần được chú trọng để phát huy đặc điểm, thế mạnh về kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, phù hợp định hướng và tốc độ phát triển đô thị, hạ tầng giao thông trong tương lai, tạo được sự thống nhất, đồng thuận trong nhân dân…
Hoàng Phan
Tin liên quan
Chủ tịch Quốc hội: Người dân phải là trung tâm trong sắp xếp đơn vị hành chính
Thái Bình giảm 18 xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính
Đồng Nai giảm 11 đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp
Chủ động triển khai sắp xếp đơn vị hành chính
sắp xếp đơn vị hành chínhcấp huyệncấp xãtinh giản biên chếnâng cao chất lượng cán bộ
Tin đọc nhiều
Kiên Giang: Xe tải chở hàng chục xe máy bất ngờ bốc cháy
Người dân Đà Nẵng hối hả ứng phó bão số 6
Bé “Pam yêu ơi” cùng bố mẹ được tuyên dương “Gia đình trẻ hạnh phúc” năm 2024
Gặp người mẹ ký giấy hiến tạng con trai để cứu thêm những cuộc đời
Đồng Tháp: Công an 2 phường được công nhận đạt Công an phường kiểu mẫu
Thời tiếtTỷ giá
FAQ
Kèo tỷ số là gì?
Kèo tỉ số chính xác là kèo mà người chơi sẽ dự đoán chính xác tỉ số cuối cùng của trận đấu. Được đánh giá là kèo khó ăn tiền nhất của nhà cái, nhưng khi dự đoán được đúng thì mức thưởng nhận lại rất lớn. Trước trận đấu, nhà cái sẽ đưa ra số liệu về tỉ số trận đấu như: 0-0, 0-1, 1-0, 1-2, 2-1,…23 Nov 2022
Tỷ lệ kèo là như thế nào?
Tỷ lệ kèo bóng đá ( Tỷ lệ đặt cược, kèo nhà cái, tỷ lệ kèo nhà cái) là tỷ lệ cá cược cho các đội bóng được nhà cái đưa ra. Khi trận đấu diễn ra, người chơi dự đoán đội thắng cuộc và nhà cái sẽ đưa ra tỷ lệ cá cược gợi ý để người chơi tham khảo lựa chọn.٢٣/١١/٢٠٢٢
Tỷ lệ cược châu Á là gì?
Cược chấp châu Á (còn gọi là cược Handicap) là một hình thức cá cược bóng đá trong đó đội được chấp theo phải thắng với cách biệt chênh lệch hơn tỷ lệ đưa ra thì người cược đội đó mới thắng cược. Hình thức cược này có nguồn gốc từ Indonesia và đã trở nên phổ biến vào đầu thế kỷ 21.
Chấp kèo bóng đá là gì?
Hiện nay, không có định nghĩa cụ thể về cược chấp là gì, tuy nhiên có thể hiểu cược chấp hay còn kèo chấp là thuật ngữ để chỉ kèo cá cược trong những trận đấu bóng đá mà 2 đội chơi có trình độ không ngang nhau. Theo đó kèo chấp được sử dụng để cân bằng lợi thế cho người cá độ giữa hai đội bóng.١٢/٠١/٢٠٢٤
Tỷ lệ cược là gì?
Tỷ lệ cược được hiểu đơn giản chính là các con số biểu diễn tỷ lệ hơn thua/ thắng thua của một trận đấu hay một giải đấu nào đó. Tỷ lệ cược có thể tồn tại dưới hình thức là các con số nhưng ở nhiều dạng khác nhau: Tỷ lệ cược số thập phân. Tỷ lệ cược phân số
Kèo nhà cái - đưa ra tỷ lệ kèo, tỉ lệ cá cược bóng đá hôm nay: keonhacai 5, tỷ lệ kèo bóng đá trực tuyến chính xác nhanh nhất
Trang web này chỉ thu thập các bài viết liên quan. Để xem bản gốc, vui lòng sao chép và mở liên kết sau:Sắp xếp đơn vị hành chính: Những kết quả và thách thức