Không quy định tỷ lệ phân phối 2% phí công đoàn công khai tài chính sao? Báo Dân trí
(Dân trí) - Tiếp thu các ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý theo hướng không quy định việc phân phối kinh phí công đoàn trong dự thảo Luật Công đoàn Hoa Lê Thứ năm, 24/10/2024 - 06:51
(Dân trí) - Tiếp thu các ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉnh lý theo hướng không quy định việc phân phối kinh phí công đoàn trong dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi.
Sáng 24/10, Quốc hội thảo luận một số nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn sửa đổi.
Quy định về nguyên tắc quản lý
Về phân phối kinh phí công đoàn, có ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định cứng tỷ lệ phân phối kinh phí công đoàn trong dự thảo Luật mà theo hướng quy định tỷ lệ “tối đa” và “tối thiểu” nhằm bảo đảm linh hoạt trong việc điều tiết kinh phí công đoàn.
Song, cũng có ý kiến đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định mang tính nguyên tắc trong quản lý, sử dụng tài chính công đoàn bảo đảm công khai, minh bạch.
Mặt khác, có ý kiến cho rằng nội dung phân bổ nguồn kinh phí công đoàn cho những mục tiêu, hoạt động của công đoàn cần quy định rõ để làm cơ sở cho việc công khai tài chính…
Trên cơ sở tiếp thu các ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo chỉnh lý và thể hiện trong dự thảo Luật theo hướng bổ sung quy định về nguyên tắc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn, rà soát nhiệm vụ chi kinh phí công đoàn đầy đủ hơn.
Bên cạnh đó, dự thảo Luật không quy định việc phân phối kinh phí công đoàn để bảo đảm linh hoạt, hài hòa.
Cơ quan này cũng chỉ đạo chỉnh lý theo hướng bổ sung quy định việc: “Sau khi thống nhất với Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu, phân cấp thu, phân phối và quản lý, sử dụng tài chính công đoàn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công đoàn”.
Chính phủ được giao quy định chi tiết việc quản lý, sử dụng kinh phí công đoàn của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
Giữ quy định mức kinh phí công đoàn 2%
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị tiếp tục duy trì mức kinh phí công đoàn 2%; quy định lộ trình giảm dần tỷ lệ kinh phí công đoàn và giao Chính phủ quy định chi tiết…
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, kể từ khi có Luật Công đoàn năm 1957, kinh phí công đoàn được thực hiện liên tục. Việc Luật hóa và duy trì nguồn thu 2% kinh phí công đoàn nhằm chăm lo cho người lao động và bảo đảm bộ máy hoạt động công đoàn.
Việc tiếp tục duy trì 2% kinh phí công đoàn nhằm thể chế hóa chủ trương tại Nghị quyết số 02.
Nguồn kinh phí này giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc bảo đảm nguồn tài chính để Công đoàn Việt Nam, nhất là công đoàn cơ sở thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc chăm lo phúc lợi xã hội cho người lao động.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, điều này thể hiện việc đồng hành, phối hợp cùng với doanh nghiệp, người sử dụng lao động quan tâm chăm lo đời sống, phúc lợi, động viên, khích lệ người lao động gắn bó với đơn vị và cũng thúc đẩy doanh nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm hơn đối với người lao động của mình thông qua Công đoàn.
Dự thảo Luật đã bổ sung một số nhiệm vụ chi mới để phù hợp với thực tiễn như: Chi cho công đoàn cơ sở mà tại đó tổ chức, doanh nghiệp gặp khó khăn được miễn, giảm đóng kinh phí công đoàn; chi cho việc xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân thuê, xây dựng công trình công cộng cho đoàn viên, người lao động, thiết chế công đoàn…
Kinh phí công đoàn được tính vào chi phí trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Đồng thời, theo báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, kinh phí công đoàn chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi phí của doanh nghiệp (trung bình khoảng 0,38%). Do đó, có thể cho rằng, vấn đề 2% kinh phí công đoàn không phải là gánh nặng cho doanh nghiệp.
Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin Quốc hội xin được giữ quy định về mức kinh phí công đoàn 2%.
Số dư nguồn tài chính công đoàn tích lũy đến hết năm 2023 khoảng 43.211 tỷ đồng, chủ yếu ở 3 cấp trên.Theo đại biểu Quốc hội, việc đóng 2% kinh phí công đoàn vẫn nằm trong phạm vi chấp nhận được của doanh nghiệp. Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đối tác không phản đối vấn đề này.Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, nguồn kinh phí công đoàn thực hiện hai mục tiêu lớn là chăm lo đời sống của người lao động và chi cho tổ chức, bộ máy hoạt động của tổ chức công đoàn.8 giờ trước 8 giờ trước 14 giờ trước 20 giờ trước Thứ bảy, 26/10/2024 - 18:43
FAQ
Tỷ lệ cược là gì?
Tỷ lệ cược được hiểu đơn giản chính là các con số biểu diễn tỷ lệ hơn thua/ thắng thua của một trận đấu hay một giải đấu nào đó. Tỷ lệ cược có thể tồn tại dưới hình thức là các con số nhưng ở nhiều dạng khác nhau: Tỷ lệ cược số thập phân. Tỷ lệ cược phân số
Tỷ lệ cá cược là gì?
Tỷ lệ cược được hiểu đơn giản chính là các con số biểu diễn tỷ lệ hơn thua/ thắng thua của một trận đấu hay một giải đấu nào đó. Tỷ lệ cược có thể tồn tại dưới hình thức là các con số nhưng ở nhiều dạng khác nhau: Tỷ lệ cược số thập phân.
Chấp kèo bóng đá là gì?
Hiện nay, không có định nghĩa cụ thể về cược chấp là gì, tuy nhiên có thể hiểu cược chấp hay còn kèo chấp là thuật ngữ để chỉ kèo cá cược trong những trận đấu bóng đá mà 2 đội chơi có trình độ không ngang nhau. Theo đó kèo chấp được sử dụng để cân bằng lợi thế cho người cá độ giữa hai đội bóng.١٢/٠١/٢٠٢٤
Tỷ lệ cược chấp là gì?
Cược chấp châu Á (còn gọi là cược Handicap) là một hình thức cá cược bóng đá trong đó đội được chấp theo phải thắng với cách biệt chênh lệch hơn tỷ lệ đưa ra thì người cược đội đó mới thắng cược. Hình thức cược này có nguồn gốc từ Indonesia và đã trở nên phổ biến vào đầu thế kỷ 21.
Kèo chấp là gì?
Kèo chấp là một hình thức cược dành cho hai đội bóng có chênh lệch về khả năng và phong độ thi đấu. Để tạo sự cân bằng trong việc đặt cược, nhà cái sẽ thiết lập các tỷ lệ kèo khác nhau. Thông thường, có hai loại kèo chấp chính là kèo chấp tiền và kèo chấp trái.
Kèo nhà cái - đưa ra tỷ lệ kèo, tỉ lệ cá cược bóng đá hôm nay: keonhacai 5, tỷ lệ kèo bóng đá trực tuyến chính xác nhanh nhất
Trang web này chỉ thu thập các bài viết liên quan. Để xem bản gốc, vui lòng sao chép và mở liên kết sau:Không quy định tỷ lệ phân phối 2% phí công đoàn công khai tài chính sao? Báo Dân trí